lesen - Lesestart

Transcrição

lesen - Lesestart
Komm,
wir lesen!
Ein Ratgeber für Eltern mit Kindern in der ersten Klasse
Một cẩm nang dành cho phụ huynh có con vào lớp Một
Vietnamesisch | tiếng Việt
Nào, chúng ta cùng đọc !
Prominente
-Botschafterinnen
und -Botschafter machen sich für das Vorlesen stark:
Ranga Yogeshwar,
Wissenschaftsjournalist und Buchautor:
Das Vorlesen ist die persönlichste Art der Wissensvermittlung, geprägt von Zuneigung und Offenheit. Wer
seinen Kindern vorliest, weckt ihre Neugier und öffnet
ihnen Türen ins Leben.
»
«
The BossHoss, Musiker:
Lesen ist für uns persönlich enorm wichtig und auch im
Alltag unverzichtbar. Aber auch darüber hinaus sollten
wir alle öfter ein Buch zur Hand nehmen und einfach mal
abschalten. Daher unterstützen wir die Arbeit der Stiftung
Lesen, damit kleine und große Cowboys beim Lesen fest im
Sattel sitzen!
»
Steffi Jones,
Welt- und Europameisterin im Fußball:
Lesen fördert nicht nur die Sprache und die Rechtschreibung, es regt auch die Fantasie an. Was gibt es Schöneres, als ein spannendes oder lustiges Buch zu lesen und
anschließend zu erzählen, welche Geschichten die Helden
und Heldinnen in den Büchern erleben?
»
«
Motsi Mabuse, Tänzerin:
» Lesen ist für die eigene Bildung unglaublich wichtig! Ich
komme aus Südafrika und weiß, wie wichtig, aber auch
schwierig es ist, eine andere Sprache zu lernen. Lesen hat
mir dabei sehr gut geholfen. Außerdem kann ich beim
Lesen entspannen und bekomme meinen Kopf (nach einem
stressigen Tag) wieder frei.
«
Bilder: ©Herby Sachs, ©Olaf Heine, Universal Musik, ©fotoFlexx, ©Olivier Favre
«
INHALT
Vorwort ........................................................................................................... 2
Kinder wollen (lesen) lernen! ....................................................................... 4
Vorlesen für Grundschulkinder ..................................................................... 6
Leseförderung im Familienalltag ................................................................. 8
Ran an die Bücher ........................................................................................10
Gemeinsam alle Medien entdecken .......................................................... 13
Diesen Ratgeber gibt
es in vielen weiteren
Sprachen auf
www.lesestart.de
Vietnamesisch | tiếng Việt ....... 14
Vorwort
Liebe Eltern,
endlich geht es los! Der Schulstart ist für Sie und Ihr Kind der Beginn einer neuen,
aufregenden Lebensphase – und zugleich auch eine besondere Herausforderung.
Denn der Grundstein für den Erfolg in der Schule wird nicht zuletzt in der Familie
gelegt.
Vielleicht kennen Sie Lesestart bereits von Besuchen in Ihrer Kinderarztpraxis
oder in Ihrer Bibliothek. Mit diesem aktuellen Ratgeber wollen wir Ihnen praktische Tipps und Anregungen rund um das das Thema (Vor-)Lesen geben.
Von nun an wird Ihr Kind in der Schule jeden Tag mit Buchstaben und Lesen zu
tun haben. Das alleine genügt aber nicht, um dauerhaft seine Freude am Lesen zu
wecken. Dafür braucht es Ihre Unterstützung. Fördern Sie die Neugierde und den
Forscherdrang Ihres Kindes im Alltag, indem Sie gemeinsam spannende Geschichten entdecken.
Wenn Sie geduldig auf seine Fragen eingehen und sich über die vielen neuen
Erlebnisse im Schulalltag unterhalten, zeigen Sie, dass Lesen und Lernen viel Spaß
machen.
2
03Lestart_Rat_DE_2016_02Ansicht-Korr02.indd 2
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
21.04.16 16:26
ww
art
Es ist gut, wenn das Vorlesen weiterhin einen festen Platz in Ihrem Familienalltag
hat. Denn auch wenn Ihr Kind nun selbst lesen lernt, liebt es Ihr Kind, wenn Sie
ihm weiterhin Geschichten vorlesen, gemeinsam in Zeitschriften blättern oder
sich zusammen spielerisch mit anderen Medien beschäftigen. So unterstützen Sie
Ihr Kind und helfen ihm, sich gut in der Schule zurechtzufinden.
Wir wünschen Ihnen viel Freude mit den neuen Lesestart-Materialien und hoffen,
dass Sie im Ratgeber viele Tipps finden, um zusammen mit Ihrem Kind in neue
spannende Leseabenteuer einzutauchen. Gemeinsamer Lesespaß ist doppelter
Lesespaß – und eine wichtige Investition in die Zukunft Ihrer Kinder!
Ihr Bundesministerium
für Bildung und Forschung
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
03Lestart_Rat_DE_2016_02Ansicht-Korr02.indd 3
Ihr Lesestart-Team
der Stiftung Lesen
3
21.04.16 16:26
Kinder wollen
(lesen) lernen!
Da stehen sie nun: die frischgebackenen Erstklässlerinnen und Erstklässler,
aufgeregt und auch ein bisschen stolz!
Schon auf den ersten Blick erkennt
man viele Unterschiede: Manche Kinder sind groß, andere eher klein, die
einen sehr selbstbewusst, die anderen
eher ein bisschen schüchtern.
Aber eines haben alle Kinder gemeinsam: Sie sind unendlich neugierig und
wollen alles ganz genau wissen!
Neugierde ist die beste Grundlage
Kinder wollen ihre Welt entdecken
und verstehen. Das sind die besten
Voraussetzungen, um in der Schule
u. a. selbst lesen zu lernen. Dabei können Sie Ihr Kind zuhause ganz leicht
unterstützen, indem Sie zum Beispiel
vorlesen.
AKTIONSTIPP: Was passt dazu?
Wenn Sie ein Buch über die Wüste
lesen, sammeln Sie gemeinsam
weitere Begriffe, die zum Thema
„Wüste“ passen (z. B. Kamel, Sand,
heiß, Oase usw. )
4
03Lestart_Rat_DE_2016_02Ansicht-Korr02.indd 4
Mit gutem Beispiel vorangehen
Wenn Ihr Kind Sie selbst beim
Lesen erlebt, steigert das seine
Lust, lesen zu lernen.
Das kann beim morgendlichen Zeitunglesen, dem Blättern in einer
Zeitschrift, dem Schmökern in einem
spannenden Krimi oder Roman sein.
Die Rezeptsuche in einem Kochbuch,
das Lesen am Computer oder in einem
Fachbuch zählen genauso dazu. Ihr
Kind orientiert sich stark an dem, was
Sie tun. Es wird auch versuchen,
Ihnen in Sachen Lesen nachzueifern.
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
21.04.16 16:26
ww
art
In vielen Familien ist das Vorlesen
Frauensache. Aber gerade Väter
spielen hier eine besondere Rolle.
Sie sind ein wichtiges (Lese-)
Vorbild.
Interesse zeigen
Kinder lieben es, über das, was sie
gelesen, gehört oder im Fernsehen
gesehen haben, zu sprechen. Nehmen Sie sich Zeit und lassen Sie sich
den Inhalt einer Geschichte, eines
Hörbuchs oder eines Films erzählen.
Auch der Familienalltag bietet viele
Gesprächsanlässe.
„Lisa will alles über Pferde
wissen, da kann sie gar nicht
genug bekommen …“ (Tom, Vater)
Interesse wecken
Ihr Kind hat ein besonderes Hobby
oder interessiert sich für ein bestimmtes Thema, z. B. für Tiere oder das
Wetter? Das ist ein guter Ausgangspunkt, um sein Interesse am Lesen zu
steigern.
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
03Lestart_Rat_DE_2016_02Ansicht-Korr02.indd 5
AKTIONSTIPP: Was sagst du dazu?
Fragen Sie, wie eine Geschichte
ausgegangen ist, was Ihrem Kind
gefallen hat oder welche Figur es
besonders gerne mag.
So erfahren Sie etwas über die Lesevorlieben Ihres Kindes und über das,
was es beschäftigt.
5
21.04.16 16:26
Vorlesen für
Grundschulkinder
Vorlesen: Was?
Die Geschichten, die ein Kind in der
ersten Klasse eigenständig lesen kann,
sind am Anfang einfach gehalten.
Wenn Sie auch weiterhin vorlesen,
können Sie die Leselust Ihres Kindes
fördern. Aktuelle Studien zeigen, dass
Kinder, denen regelmäßig vorgelesen
wird, mehr Freude am Lesen haben,
häufiger lesen und durchschnittlich
besser in der Schule mitkommen.
Besonders für die ersten Jahre
in der Grundschule ist die
Kombination von Vor- und
Selberlesen ideal.
6
03Lestart_Rat_DE_2016_02Ansicht-Korr02.indd 6
Vorlesen: Wie?
Ihr Kind hört gerne lustige oder spannende Geschichten. Lesen Sie lebendig, mit passender Betonung vor. Es
macht ihm auch großen Spaß, sich
beim Lesen mit Ihnen abzuwechseln
und erste Wörter und später kleine
Texte selbst zu lesen.
AKTIONSTIPP:
Du bist die und ich bin der …
Geben Sie den Figuren in der
Geschichte unterschiedliche Stimmen. Wenn Ihr Kind die Geschichte
kennt, kann es selbst eine Rolle
übernehmen. So können Sie die
Geschichte abwechselnd lesen.
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
21.04.16 16:26
ww
art
Beim gemeinsamen (Vor-)Lesen
und Erzählen motivieren Sie Ihr
Kind zum Selberlesen, wenn Sie
eine lockere, angenehme und gemütliche Atmosphäre schaffen,
ihm Ihre ganze Aufmerksamkeit schenken,
ihm zuhören,
gemeinsam mit ihm den Lesestoff auswählen,
die Textlänge und den Schwierigkeitsgrad ganz langsam steigern,
abwechselnd lesen,
Ihr Kind loben,
mit Begeisterung bei der
Sache sind.
Nicht vergessen:
Jedes Kind ist anders und hat unterschiedliche Wünsche und Bedürfnisse, die
sich im Laufe der Zeit ändern. Sie wissen am besten, was Ihr Kind mag und was
ihm guttut!
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
03Lestart_Rat_DE_2016_02Ansicht-Korr02.indd 7
7
21.04.16 16:27
„Elyas ist ganz stolz, dass er seinen Geschwistern etwas vorlesen kann.“
(Nuran, Mutter)
Leseförderung im Familienalltag
Zuhören und sprechen
Zuhören schafft einen Zugang zur
Sprache an sich, zu ihrem Aufbau
und zu ihren Feinheiten. Erzählen Sie
von Ihren eigenen Erfahrungen in
der Schule. Das ist wichtig, damit Ihr
Kind nacherleben kann, wie es Ihnen
AKTIONSTIPP:
Aufgepasst und mitgemacht
Zu wichtigen Wörtern aus der
Geschichte kann Ihr Kind ein
Geräusch oder ein Zeichen machen,
wenn es dieses Wort hört (z. B.
klatschen, wenn es den Namen der
Hauptfigur hört).
8
03Lestart_Rat_DE_2016_02Ansicht-Korr02.indd 8
selbst in der ersten Klasse erging.
Das hilft Ihrem Kind, sich in andere
hineinzuversetzen.
Indem Sie mit Ihrem Kind erzählen,
gemeinsam mit ihm lesen oder sich
etwas von ihm berichten lassen, schulen Sie sein Sprachgefühl und die Lust
am Erzählen.
Ein Kind, das gut zuhören kann,
kann sich auch besser konzentrieren.
Das ist auch in der Schule wichtig.
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
21.04.16 16:27
ww
art
Viele Tipps für Bücher,
Hörbücher, Apps in verschiedenen
Sprachen finden Sie auch auf
www.lesestart.de
„Ich lese und singe am liebsten
auf Spanisch vor, da fühle ich
mich am sichersten.“ (Daniel, Vater)
Das gemeinsame Singen unterstützt das Sprachgefühl und das
Sprachverständnis Ihres Kindes.
Rituale schaffen
Der Alltag und die Freizeit von
Kindern sind heutzutage ganz schön
turbulent. Umso besser ist es, wenn es
im Alltag auch ruhige Phasen gibt, die
sich sehr gut für gemeinsamen Leseund Vorlesespaß eignen. Am besten
richten Sie feste Zeiten dafür ein.
(Vor-)Lesen geht in jeder Sprache
Lesen Sie Ihrem Kind in der Sprache
vor, in der Sie auch sonst mit ihm
reden. Beim bekannten Sprachklang
fühlt Ihr Kind sich wohl, lernt neue
Wörter kennen und stellt Zusammenhänge her.
Vieles, was Ihr Kind beim gemeinsamen Lesen und und Erzählen lernt,
ist nicht an eine bestimmte Sprache
gebunden.
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
03Lestart_Rat_DE_2016_02Ansicht-Korr02.indd 9
Nach wie vor liebt Ihr Kind Rituale
und braucht diese auch! Lesen Sie
z. B. regelmäßig in der Woche eine
Geschichte vor. Oft findet sich dafür
abends eine gute Gelegenheit.
Für die Schulanfänger kann das ruhig
schon ein längeres Buch sein. Ein paar
Minuten genügen – das Kind weiß ja,
dass die Fortsetzung folgt.
Nutzen Sie z. B. auch den Sonntagnachmittag zum Geschichtenerzählen
oder lesen Sie morgens gemeinsam
den Comic in der Zeitung.
9
21.04.16 16:27
Ran an die Bücher
Das Lesestart-Buch
Erstlesereihen
Haben Sie und Ihr Kind schon das
Buch im Lesestart-Set entdeckt?
Damit wollen wir Ihr Kind beim Lesenlernen unterstützen und gleichzeitig
Ihre Freude am gemeinsamen Lesen
im Familienalltag stärken.
Viele Kinderbuchverlage bieten
spezielle Reihen für Leseanfänger
an. Als Orientierung geben viele
Verlage an, für welche Lesestufe
die Bücher geeignet sind. Zum Vorlesen können Sie auch schon
nach Titeln für fortgeschrittene Leser greifen.
Zum Selberlesen eignen sich
für die Erstklässler Titel
der ersten Lesestufe.
In dem Buch, das extra für Lesestart entwickelt wurde, finden Sie
Geschichten in unterschiedlichen
Textarten: Mal ist es eine Geschichte
zum Vorlesen, mal eine mit Bildern,
die Ihr Kind benennt, oder eine mit
kurzen Sätzen, die Ihr Kind nach einer
Weile selbst lesen kann.
10
03Lestart_Rat_DE_2016_02Ansicht-Korr02.indd 10
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
21.04.16 16:27
ww
art
Jungenbücher – Mädchenbücher
Jungen finden z. B. häufig Bücher über
Technik und Dinosaurier gut. Mädchen
mögen oft Geschichten mit Prinzessinnen oder Pferden. Es gibt aber auch
viele Kinderbücher, die Jungen und
Mädchen gleichermaßen begeistern.
Zum Beispiel Geschichten über Tiere
oder eine Kinderbande. Da findet jedes
Kind seine Identifikationsfigur.
Sachbücher
Kinder-Sachbücher sind oft fantasievoll und informativ. Gerade für die
Schulanfänger gibt es viele Titel und
Reihen, die zum Entdecken, Staunen,
Vorlesen und zum ersten eigenständigen Lesen einladen. Sie regen Kinder
zum Fragen und Nachdenken an.
„Also ich finde, Jungs sind keine
Lesemuffel. Unser Juri und sein
Freund Max stöbern gerne in
Sachbüchern.“ (Marek, Vater)
Comics und Zeitschriften
Viele Kinder lieben Comics und Zeitschriften. Die bunte Aufmachung, die
vielen Bilder und die kurzen Texte
sprechen gerade Leseanfänger an.
Kinderzeitschriften verknüpfen Information mit Unterhaltung. Durch
kleine Geschichten, Bastelanregungen,
einfache Experimente, Rätsel und
Spiele vermitteln sie Wissen zu vielen
Themen.
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
03Lestart_Rat_DE_2016_02Ansicht-Korr02.indd 11
„Anna findet es super, dass sie
jetzt Wörter und Sätze aus ihren
alten Bilderbüchern selbst lesen
kann.“ (Maria, Mutter)
11
21.04.16 16:27
Wie findet man
ein gutes Kinderbuch?
Eines ist sicher: Das „gute“ Buch gibt
es nicht! Es gibt immer nur das Buch,
das für ein bestimmtes Kind zu einem
bestimmten Zeitpunkt genau das
richtige ist. Und um dieses Buch zu
finden, sollten Sie Ihr Kind
immer mit einbeziehen.
Gehen Sie gemeinsam in die
Bibliothek oder Buchhandlung
und lassen Sie Ihr Kind in Ruhe
aussuchen.
Auf www.lesestart.de und auf
www.stiftunglesen.de können Sie
sich regelmäßig über empfehlenswerte Neuerscheinungen auf dem
Kinder- und Jugendmedienmarkt
informieren.
Gemeinsames Lesen
– schafft Nähe,
– hilft Ihrem Kind, seine Gefühle auszudrücken,
– stärkt das soziale Verhalten,
– hilft Ihrem Kind sich zu konzentrieren,
– regt die Fantasie an
… und gemeinsames Lesen macht einfach ganz viel Spaß!
12
03Lestart_Rat_DE_2016_02Ansicht-Korr02.indd 12
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
21.04.16 16:27
ww
art
Gemeinsam alle Medien entdecken
„Meine Kinder könnten Stunden mit dem Tablet verbringen. Zum Glück
gibt es tolle Buch-Apps, die Spielen und (Vor-)Lesen super verbinden.“
(Sara, Mutter)
Bücher-Apps, TV, DVDs und Computerspiele sind aus dem Alltag von Kindern im
Grundschulalter nicht mehr wegzudenken. Um den richtigen Umgang
mit diesen Medien zu lernen, gibt es ein paar hilfreiche Regeln.
Regeln sind wichtig:
Legen Sie gemeinsam mit Ihrem Kind bestimmte Zeiten fest, zu
denen es digitale Medien nutzen kann.
Achten Sie darauf, dass die Inhalte der Medien dem Alter Ihres
Kindes entsprechen.
Wichtig ist, dass Sie sich als Eltern für die Medien, die Ihr Kind
nutzt, interessieren. Lassen Sie sich z. B. einmal erklären, warum
eine bestimmte Sendung oder ein Computerspiel so interessant ist,
und schauen Sie sich diese Dinge gemeinsam an.
Kinder können von allen Medien profitieren, wenn sie das Auswählen gelernt haben.
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
03Lestart_Rat_DE_2016_02Ansicht-Korr02.indd 13
13
21.04.16 16:27
Các vị đại sứ tên tuổi của
cực lực khuyến khích việc đọc sách:
Ranga Yogeshwar,
nhà báo khoa học và tác giả:
Việc đọc sách là hình thức cá nhân nhất của việc
chuyển giao kiến thức, thấm đẫm cảm tình và cởi mở. Ai
chịu khó đọc cho con mình, sẽ đánh thức sự tò mò của
chúng và mở ra cho chúng cánh cửa vào đời.
»
«
The BossHoss, nhạc sỹ:
Đọc, đối với cá nhân chúng tôi là cực kỳ quan trọng
và cũng không thể bỏ qua trong thường nhật. Và hơn
nữa, mọi người chúng ta nên thường xuyên cầm lên tay
một quyển sách và bỏ qua hết mọi việc. Vì vậy chúng tôi
ủng hộ việc làm của Hội Đọc Sách, để những chàng caobồi lớn nhỏ được ngồi vững trên yên trong lúc đọc !
»
Steffi Jones,
vô địch bóng đá Âu châu và Thế giới:
Việc đọc không chỉ hỗ trợ cho ngôn ngữ và viết lách
mà còn kích thích trí tưởng tượng. Còn gì đẹp đẽ cho
bằng đọc một quyển sách hồi hộp và thú vị rồi sau đó
kể lại những câu chuyện trải nghiệm của những vị anh
hùng trong sách ?
»
«
Motsi Mabuse, vũ công:
» Việc đọc sách quan trọng không thể tưởng đối với
nền giáo dục cá nhân. Tôi đến từ Nam Phi và tôi biết
rằng, việc học một ngôn ngữ khác quan trọng như thế
nào, mà cũng khó khăn ra sao. Việc đọc sách giúp đỡ tôi
rất nhiều trong chuyện này. Ngoài ra, khi đọc sách tôi
còn được thư giãn và lại được thoải mái đầu óc (sau một
ngày căng thẳng).
«
14
www.lesestart.de
Anh: ©Herby Sachs, ©Olaf Heine, Universal Musik, ©fotoFlexx, ©Olivier Favre
«
facebook.com/Lesestart
NỘI DUNG
Lời nói đầu ........................................................................................... 16
Trẻ em luôn muốn học hỏi (đọc sách) ! .............................................. 18
Đọc sách cho trẻ em cấp một ............................................................. 20
Hỗ trợ việc đọc trong cuộc sống gia đình ......................................... 22
Đến với sách ........................................................................................ 24
Cùng nhau khám phá các phương tiện truyền thông ...................... 27
Cẩm nang này có
bằng nhiều thứ tiếng
trên trang mạng
www.lesestart.de
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
15
Lời nói đầu
Các bạn phụ huynh thân mến,
Cuối cùng cũng đã vào cuộc ! Việc bắt đầu đi học đối với các bạn và con em
mình là khởi đầu cho một giai đoạn cuộc sống mới và thú vị – đồng thời
cũng là một thử thách đặc biệt. Bởi vì nền tảng cho sự thành công trong
trường lớp rốt cuộc không phải được đặt trong gia đình.
Có thể các bạn đã được biết đến Lesestart từ những lần đến phòng mạch bác
sỹ nhi đồng hay ở thư viện của các bạn. Với cẩm nang này, chúng tôi muốn
đưa đến các bạn những lời khuyên thiết thực và những đóng góp quanh chủ
đề Đọc sách.
Giờ đây, con các bạn sẽ phải học chữ và đọc ở trường mỗi ngày. Nhưng chỉ
việc đó cũng chưa đủ để đánh thức lâu dài niềm vui đọc sách của chúng.
Điều này cần sự hỗ trợ của các bạn. Các bạn hãy khuyến khích lòng tò mò và
sự thôi thúc lòng tìm tòi của con các bạn trong cuộc sống thường nhật bằng
cách các bạn cùng với con mình khám phá những câu chuyện hồi hộp.
16
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
Khi các bạn kiên nhẫn đón nhận những câu hỏi của con cái và trò chuyện với
chúng về nhiều trải nghiệm mới mẻ của mỗi ngày trong trường, các bạn cho
thấy rằng, việc đọc sách và học hỏi sẽ mang lại niềm vui.
Sẽ rất tốt nếu việc đọc sách tiếp tục chiếm giữ một vị trí vững chắc trong
cuộc sống thường ngày trong gia đình. Vì ngay cả khi con cái các bạn rồi
cũng học cách tự đọc, con các bạn vẫn yêu thích việc các bạn tiếp tục đọc
các mẫu chuyện cho chúng, cùng nhau lật những tạp chí hay cùng chơi đùa
với những phương tiện truyền thông khác. Qua đó, các bạn hỗ trợ cho con
mình và giúp chúng định hướng tốt hơn trong trường học.
Chúng tôi chúc các bạn nhiều niềm vui với những chất liệu của Lesestart và
hy vọng rằng các bạn sẽ tìm được nhiều lời khuyên trong cẩm nang này, để
cùng trao đổi với con cái các bạn trong cuộc phiêu lưu mới đày hồi hộp của
việc đọc. Cùng nhau vui thú đọc sách là niềm vui đọc sách được nhân đôi –
và là một đầu tư quan trọng cho tương lai của con cái các bạn !
Bộ Giáo dục và
Nghiên cứu Liên bang
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
Nhóm Lesestart của
Hiệp hội Đọc sách
17
Trẻ em luôn muốn
học hỏi (đọc sách) !
Và chúng đây rồi: Những bé trai và
bé gái mới toanh bước vào lớp Một,
đầy căng thẳng và một chút tự hào !
Ngay từ cái nhìn đầu tiên đã thấy
được rất nhiều khác biệt: Có những
bé rất cao, những bé khác thấp hơn,
có những bé rất tự tin, những bé
khác hơi nhút nhát hơn.
Nhưng tất cả những đứa trẻ có một
điểm chung: Chúng đều tò mò vô
hạn và muốn biết mọi điều thật
chính xác !
Lòng tò mò là cơ sở tốt nhất
Trẻ em muốn khám phá thế giới và
hiểu được nó. Đó là những điều kiện
tốt nhất để học cách tự đọc trong nhà
trường. Các bạn có thể dễ dàng hỗ
trợ con mình trong việc này ví dụ như
bằng cách các bạn đọc cho chúng.
LỜI KHUYÊN HÀNH ĐỘNG:
Cái gì sẽ phù hợp với điều đó ?
Khi các bạn đọc một quyển sách về
sa mạc, các bạn hãy sưu tập tất cả
những khái niệm phù hợp với chủ
đề „sa mạc“ (ví dụ lạc đà, cát, nóng,
ốc đảo …).
18
Tiến từng bước với ví dụ tốt
Khi con các bạn tự trải nghiệm
trong việc đọc, lòng hứng thú sẽ
tăng lên trong việc tập đọc.
Điều này có thể là việc đọc báo
hàng sáng, lật những trang tạp
chí, thả hồn trong một câu chuyện
vụ án hồi hộp hay một quyển tiểu
thuyết. Tìm tòi công thức trong
một quyển sách dạy nấu ăn, đọc
trên máy tính hay sách chuyên môn
cũng được tính chung vào đó.
Con các bạn tự định hướng rất
mạnh theo những việc mà các bạn
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
làm. Chúng cũng sẽ cố gắng tranh
đua với các bạn trong việc đọc.
Trong nhiều gia đình, việc đọc
sách cho con là việc của phụ nữ.
Nhưng chính những người bố
lại chiếm ở đây một vai trò đặc
biệt. Họ là tấm gương (đọc sách)
quan trọng.
“Lisa muốn được biết mọi điều
về các con ngựa, bởi vì bé nhận
được không hề đủ …“ (Tom, bố)
Khơi dậy sự quan tâm
Chỉ ra sự quan tâm
Trẻ em thích được nói về những gì
chúng đã đọc, đã nghe hay đã xem
trên truyền hình. Các bạn hãy dành
thời gian để nghe kể về nội dung
một câu truyện, một quyển sách
âm thanh hay một cuốn phim. Cuộc
sống thường nhật trong gia đình
cũng tạo nhiều cơ hội trò chuyện.
LỜI KHUYÊN HÀNH ĐỘNG:
Bạn nói gì về điều này ?
Các bạn hãy hỏi, câu chuyện này
kết thúc như thế nào, con các bạn
thích điều gì hay bé yêu nhân vật
nào đặc biệt.
Qua đó các bạn được biết về sở
thích đọc sách của con các bạn và
về những gì chúng đang bận rộn.
Con các bạn có một sở thích đặc
biệt hay quan tâm đến một chủ đề
cụ thể, ví dụ đối với động vật hay
thời tiết ? Đó là một khởi điểm tốt
để tăng sự quan tâm của bé đối với
đọc sách.
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
19
Đọc sách cho trẻ
em cấp một
Đọc sách: Gì ?
Những câu chuyện mà một đứa trẻ
lớp Một có thể tự đọc rất đơn giản ở
lúc đầu. Nếu các bạn cũng tiếp tục
đọc cho bé, các bạn có thể hỗ trợ
cho thú vui đọc sách của con mình.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy,
những đứa trẻ được nghe đọc sách
thường xuyên có nhiều niềm vui
hơn trong việc đọc, đọc thường
xuyên hơn và nhìn chung sẽ theo
kịp tốt hơn trong trường.
Đặc biệt trong những năm đầu
tiên ở trường cấp Một, việc kết
hợp giữa đọc cho và tự đọc là rất
lý tưởng.
20
Đọc sách: Như thế nào ?
Con bạn rất thích nghe những câu
chuyện hài hước và hấp dẫn. Các
bạn hãy đọc một cách sống động
với những nhấn giọng thích hợp.
Bé cũng sẽ rất vui được đổi vai với
các bạn trong lúc đọc, và tự đọc
những từ đầu tiên và sau đó là
những đoạn ngắn.
LỜI KHUYÊN HÀNH ĐỘNG:
Ta là và ngươi là …
Các bạn hãy cho những nhân vật
trong câu chuyện những giọng
khác nhau. Khi con các bạn đã biết
câu chuyện, bé có thể tự mình nhận
một vai. Như vậy các bạn có thể
thay nhau đọc câu chuyện.
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
Khi cùng nhau đọc (cho bé) và kể
chuyện các bạn có thể động viên
con mình tự đọc, nếu các bạn
tạo ra một bầu không khí thoải mái, dễ chịu và ấm cúng,
dành cho bé hoàn toàn sự chú ý,
lắng nghe bé,
cùng với bé chọn nội dung bài đọc,
tăng thật chậm độ dài và độ khó của bài đọc,
thay nhau đọc,
khen ngợi con các bạn,
nhiệt tình trong công việc.
Đừng quên:
Mỗi đứa trẻ đều khác biệt và có những mong muốn và nhu cầu khác nhau,
thay đổi theo thời gian. Các bạn biết hơn ai hết, điều gì làm con các bạn thích
và tốt cho chúng !
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
21
“Elyas rất tự hào có thể đọc một cái gì đó cho các em của mình.“ (Nuran, mẹ)
Hỗ trợ việc đọc trong cuộc sống
gia đình
Lắng nghe và nói
Lắng nghe tự nó sẽ tạo ra việc tiếp
cận với ngôn ngữ, với việc xây dựng
nó và với những tinh tế của nó. Các
bạn hãy kể về những kinh nghiệm
của chính bản thân mình trong nhà
trường.
Điều quan trọng là, để cho con các
bạn có thể cảm nhận lại những gì
chính các bạn đã từng trải qua trong
lớp Một. Điều đó giúp cho con các
bạn biết đặt mình vào người khác.
Bằng cách cùng kể chuyện với con
mình, đọc sách cùng với chúng hay
nghe chúng thuật lại một điều gì
22
đó, các bạn sẽ đào tạo cảm giác với
ngôn ngữ cho chúng và sự thích
thú trong việc kể chuyện.
Một đứa trẻ có thể lắng nghe tốt,
cũng sẽ có thể tập trung tốt hơn.
Điều này cũng quan trọng trong
trường lớp.
LỜI KHUYÊN HÀNH ĐỘNG:
được chú ý và được làm cùng.
Với những từ quan trọng trong câu
chuyện, con các bạn có thể làm
một tiếng động hay một cử chỉ khi
bé nghe đến từ đó (ví dụ vỗ tay, khi
nghe đến tên của nhân vật chính).
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
Các bạn tìm thấy nhiều chỉ dẫn
cho sách vở, sách âm thanh, ứng
dụng bằng những ngôn ngữ
khác nhau trên trang mạng
www.lesestart.de
Tạo ra các thông lệ
“Tôi thích nhất là đọc và hát bằng
tiếng Tây Ban Nha, vì tôi cảm thấy
chắn chắn nhất“ (Daniel, bố)
Việc cùng hát hỗ trợ cho cảm giác
đối với ngôn ngữ và sự hiểu biết
về ngôn ngữ cho con các bạn.
Đọc (cho nghe) được thực hiện
bằng mọi ngôn ngữ.
Hãy đọc cho con các bạn bằng
ngôn ngữ mà bạn cũng trò chuyện
với chúng. Với âm thanh ngôn ngữ
quen thuộc, đứa trẻ cảm thấy dễ
chịu, học được những từ mới và
dựng ra được những ngữ cảnh.
Nhiều điều mà con các bạn học
được trong việc cùng đọc và cùng
kể chuyện không hề bị trói buộc
trong một ngôn ngữ nhất định.
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
Cuộc sống thường nhật và thời gian
giải trí của trẻ con ngày nay khá hỗn
loạn. Tốt hơn hết là trong cuộc sống
thương nhật cũng có những giai
đoạn yên tĩnh rất thích hợp cho thú
vui cùng nhau đọc và đọc cho nhau.
Tốt nhất là các bạn hãy thiết lập thời
gian cố định cho nó.
Trước sau vẫn vậy,con các bạn thích
những thông lệ và cũng cần điều
này. Các bạn hãy đọc cho chúng
một câu chuyện, ví dụ thường
xuyên trong tuần. Thường buổi tối
dễ có dịp tốt để làm việc này.
Với những đứa trẻ mới đến trường,
có thể yên tâm là một quyển sách
dài. Chỉ vài phút là đủ - đứa bé biết
rõ, sẽ có phần tiếp theo.
Các bạn hãy sử dụng buổi chiều chủ
nhật cho việc kể chuyện hay các
bạn cùng đọc vào buổi sáng phần
truyện tranh trên báo.
23
Đến với sách
Quyển sách Lesestart
Các bạn và con mình đã phát hiện
được quyển sách trong bộ Lesestart
chưa ? Qua đó chúng tôi muốn hỗ
trợ con các bạn trong việc tập đọc
và đồng thời tăng cường niềm vui
của các bạn trong việc cùng đọc
trong cuộc sống gia đình.
Trong quyển sách được thiết kế
riêng cho Lesestart các bạn sẽ tìm
thấy những câu chuyện bằng nhiều
hình thức khác nhau: Khi thì là một
câu chuyện để đọc cho con, khi
thì là một câu chuyện với hình ảnh
để con bạn đặt tên, hay một câu
24
chuyện với những câu ngắn để một
lúc sau con bạn có thể tự đọc.
Thứ tự đọc đầu tiên
Rất nhiều nhà xuất bản sách thiếu
nhi cung cấp những bộ đặc biệt
dành cho trẻ bắt đầu tập đọc. Để
định hướng nhiều nhà xuất bản
cho biết, những quyển sách thích
hợp cho cấp độ người đọc nào. Để
đọc cho con, các bạn cũng có thể
dùng cả những đầu sách dành cho
độc giả cấp cao hơn. Để tự đọc,
những đầu sách dành cho độc giả
cấp vỡ lòng sẽ phù hợp cho học
sinh lớp Một.
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
Sách cho con trai –
Sách cho con gái
chúng truyền tải kiến thức trong
nhiều lĩnh vực.
Những bé trai sẽ thấy ví dụ thông
thường là những quyển sách về kỹ
thuật và khủng long hay hơn. Những
bé gái thường sẽ thích những câu
chuyện về các công chúa hay mấy
con ngựa. Cũng có nhiều sách thiếu
nhi làm mê say đồng đều cả con
trai lãn con gái. Ví dụ như những
câu chuyện về động vật hay về một
nhóm thiếu nhi. Vì mỗi đứa trẻ sẽ tìm
thấy nhân vật định hình của mình.
Sách chuyên môn
Sách chuyên môn dành cho thiếu
nhi thường tưởng tượng phong phú
và nhiều thông tin. Chính dành cho
những trẻ vỡ lòng, có những đầu
sách và bộ sách mời gọi khám phá,
kinh ngạc, được đọc cho nghe và bắt
đầu tự đọc. Các bạn hãy kích thích
con mình trong việc hỏi lại và tư duy.
“Thế nên tôi nghĩ rằng bọn con
trai không phải là đám chê bai
việc đọc. Juri của chúng tôi và
thằng Max bạn nó rất thích lục lọi
trong đống sách chuyên môn.“
(Marek, bố)
Truyện tranh và tạp chí
Rất nhiều trẻ em thích truyện tranh
và tạp chí. Bài vở nhiều màu sắc,
nhiều hình ảnh và những đoạn văn
ngắn gây thích chính với những độc
giả vỡ lòng. Tạp chí thiếu nhi kết
hợp thông tin với giải trí. Thông qua
những mẫu chuyện ngắn, những ý
tưởng thủ công, những thí nghiệm
đơn giản, những câu đố và trò chơi,
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
“Anna thấy tuyệt vời khi giờ đây
bé có thể tự đọc được những câu
chữ trong những quyển sách
hình cũ của mình.“ (Maria, mẹ)
25
Làm sao để tìm thấy một quyển
sách thiếu nhi tốt ?
Có một điều chắc chắn: Một quyển
sách “tốt” là không có ! Chỉ luôn
luôn có quyển sách phù hợp cho
một đứa trẻ nhất định ở một thời
điểm nhất định. Và để tìm được
cuốn sách đó, các bạn luôn luôn
nên lôi con mình vào cuộc.
Các bạn hãy cùng đi đến thư
viện hay hiệu sách và để con
mình thư thả tìm kiếm.
Trên các trang mạng
www.lesestart.de và
www.stiftunglesen.de các
bạn có thể thường xuyên nhận
thông tin về các ấn bản mới có
giá trị trên thị trường truyền
thông thanh thiếu niên.
Cùng nhau đọc
– tạo sự gần gũi,
– giúp con các bạn thể hiện những cảm xúc của mình,
– củng cố hành vi xã hội,
– giúp con các bạn tập trung,
– kích thích trí tưởng tượng
… và đơn giản, việc cùng nhau đọc mang lại niềm vui !
26
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
Cùng nhau khám phá các
phương tiện truyền thông
“Các con tôi có thể dành hàng giờ cho máy tính bảng. May mắn
là có ứng dụng sách kết nối tuyệt vời việc đọc (cho nghe) với
những trò chơi.“ (Sara, mẹ)
Những ứng dụng sách, truyền hình, DVD và trò chơi trên máy
tính giờ đây là một phần không thể thiếu trong cuộc sống
thường nhật của trẻ em ở độ tuổi cấp Một. Để học cách sử dụng
đúng đắn những phương tiện truyền thông này, có một vài quy tắc hữu ích.
Những quy định là quan trọng:
Cùng với con mình, các bạn hãy đặt những thời gian cố định có
thể sử dụng những phương tiện truyền thông kỹ thuật số.
Các bạn hãy lưu ý rằng những nội dung của các phương tiện
truyền thông phải phù hợp với độ tuổi của con mình.
Điều quan trọng là, các bạn trên cương vị phụ huynh, cũng
quan tâm đến những phương tiện truyền thông mà con mình sử
dụng. Ví dụ như, các bạn hãy để cho con mình giải thích, tại sao
một chương trình nào đó hay một trò chơi trên máy tính lại thú
vị đến vậy, và rồi các bạn cùng xem nó.
Trẻ em có thể tận dụng mọi phương tiện truyền thông, nếu
chúng đã học được cách chọn lựa.
www.lesestart.de
facebook.com/Lesestart
27
Ausführliche Infos im Internet:
www.lesestart.de
Kontaktadresse
Stiftung Lesen | Römerwall 40 | 55131 Mainz
Kostenfreie Lesestart-Servicehotline: 0800 – 3103103
E-Mail: [email protected]
Komm, wir lesen!
Ein Ratgeber für Eltern mit Kindern in der ersten Klasse
Impressum
Herausgeber und Verleger: Stiftung Lesen, Römerwall 40, 55131 Mainz | Verantwortlich: Dr. Jörg F. Maas | Programme u. Projekte: Sabine Uehlein|
Projektleitung: Sabine Bonewitz | Redaktion: Ulrike Annick Weber | Grafik/Illustration/Druckvorstufe: Hildegard Müller |
Übersetzungen: Engin GmbH, Frankfurt | Fotos: Tamara Jung-König, außer S. 10/24/38/52: Oliver Rüther, S. 2: asife/Fotolia.com |
Druck: pva, Druck und Medien-Dienstleistungen GmbH, Industriestraße 15, 76829 Landau in der Pfalz|
Auflage: 780.000
©Stiftung Lesen 2016
Facebook “f ” Logo
CMYK / .eps
Facebook “f ” Logo
CMYK / .eps
www.facebook.com/Lesestart
•Besuchen Sie „Lesestart“ auf Facebook •Bạn hãy vào xem „Lesestart“ trên Facebook

Documentos relacionados